Sản phẩm nổi bật
Tin tức nổi bật

TÁC ĐỘNG CỦA MẶT TRĂNG VÀ KHOÁNG CHẤT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH LỘT XÁC CỦA TÔM THẺ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢ
01.01.1970Lượt xem:
Mặt trăng, vệ tinh duy nhất của Trái đất, có ảnh hưởng đáng kể đến quá trình lột xác của tôm thẻ, một yếu tố quan trọng trong ngành nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng chu kỳ trăng và thủy triều đóng vai trò quan trọng trong quá trình này. Đặc biệt, khoáng chất, như Canxi, đóng một vai trò mấu chốt trong việc tạo ra vỏ mới cho tôm thẻ sau mỗi lần lột xác. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi vào chi tiết về tác động của Mặt trăng và Khoáng chất đối với quá trình lột xác của tôm thẻ và các biện pháp quản lý hiệu quả trong ngành nuôi tôm.

LỢI ÍCH CỦA TINH DẦU TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
01.01.1970Lượt xem:
Tinh dầu là một loại chất lỏng có chứa các hợp chất thơm dễ bay hơi được chiết xuất từ các bộ phận của thực vật bằng cách chưng cất hơi nước, ép lạnh hoặc tách chiết dung môi. Tinh dầu có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực như nước hoa, mỹ phẩm, thực phẩm, y học, thư giãn và vệ sinh.
Trong nuôi trồng thủy sản, tinh dầu được sử dụng như một phương pháp trị liệu tự nhiên, an toàn và hiệu quả cho sức khỏe và sinh trưởng của các loài thủy sản.

Liệu nước mưa có còn an toàn
01.01.1970Lượt xem:
Để bảo vệ thủy sản khỏi ảnh hưởng của các chất độc thường có trong nước mưa, cần thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường như kiểm soát ô nhiễm từ các nguồn, giám sát chất lượng nước, và đảm bảo quản lý bền vững tài nguyên thủy sản.

GIẢI PHÁP THAY THẾ KHÁNG SINH THAY THẾ HOÁ CHẤT (P3)
01.01.1970Lượt xem:
Cơ chế hoạt động của Vibrio Master đối với Vibrio parahaemonlyticus là một sự kết hợp thông minh TTK sẽ nhân bản bên trong vi khuẩn chủ là Vibrio parahaemonlyticus , không ngừng đến khi vi khuẩn bị phá hủy hoàn toàn. Sau đó, TTK mới sẽ thoát ra khỏi vi khuẩn và tiếp tục tấn công các vi khuẩn khác.

GIẢI PHÁP THAY THẾ KHÁNG SINH THAY THẾ HOÁ CHẤT ( PHẦN 2)
01.01.1970Lượt xem:
EMS lây lan nhanh chóng qua nước nuôi tôm, phân và xác tôm chết, gây ra thiệt hại nghiêm trọng trong ngành nuôi tôm. Mặc dù không gây hại cho con người khi tiêu thụ tôm nhiễm bệnh, EMS giảm chất lượng và giá trị của tôm nuôi.

Nuôi tôm như thế nào, khi giá tôm liên tục giảm.
01.01.1970Lượt xem:
Trong bối cảnh giá cả tôm giảm, các khách hàng của Biolife đang đối diện với một thách thức lớn là làm thế nào nuôi tôm hiệu quả trong thời kỳ tôm mất giá. Chúng tôi khẳng định rằng việc cắt giảm các sản phẩm hoặc ngừng nuôi không phải lúc nào cũng là giải pháp tốt. Thay vào đó, chúng tôi muốn chia sẻ những giải pháp hiệu quả để quý khách hàng vẫn có thể tiếp tục nuôi tôm với mức chi phí hợp lý.

AQMAX
01.01.1970Lượt xem:
AQMAX còn có một công dụng đặc biệt là ức chế và ngăn chặn sự phát triển của nấm độc, đặc biệt là nấm đồng tiền trong ao nuôi. Điều này đến từ thành phần vi nấm trong sản phẩm, bên cạnh các chủng lợi khuẩn khác.

Tiềm năng của Tảo Silic trong Ao Nuôi Tôm
01.01.1970Lượt xem:
Trong ngành nuôi trồng tôm, việc duy trì chất lượng nước là một yếu tố quan trọng để đảm bảo sức khỏe và tăng trưởng của tôm. Một trong những phương pháp được sử dụng để kiểm soát chất lượng nước trong ao nuôi tôm là sử dụng tảo silic. Tảo silic, còn được gọi là diatom, là một nhóm tảo thuộc họ Bacillariophyta, có khả năng hấp thụ các chất cặn bẩn và cung cấp một môi trường sống tốt cho tôm.

ỨNG DỤNG CỦA PEPTIDE MẠCH NGẮN TRONG NÂNG CAO HIỆU SUẤT THUỶ SẢN
01.01.1970Lượt xem:
Peptide mạch ngắn, được tạo thành từ chuỗi các axit amin, có khả năng thúc đẩy sự phát triển và cải thiện hiệu suất sinh trưởng của các loài thuỷ sản. Dưới đây là một bài viết giới thiệu về ứng dụng của peptide mạch ngắn trong ngành thuỷ sản.

KHUYỄN MÃI MUA 2 TẶNG 1
01.01.1970Lượt xem:
Chương trình khuyến mãi hấp dẫn từ ngày 1/6 đến ngày 15/6, nhầm hỗ trợ cho bà con trong đợt tôm mất giá, khi mua 2 gói Vibrio Clean tặng 1 gói Vibrio Clean.

VAI TRÒ CỦA VITAMIN ĐỐI VỚI TÔM
01.01.1970Lượt xem:
Nhu cầu vitamin của tôm sẽ chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: giai đoạn phát triển, kích thước, yếu tố môi trường,… Vitamin cần thiết cho tôm được chia thành hai loại, mỗi loại sẽ có những vai trò riêng. Hãy cùng xem qua bài viết sau đây nhé!

Bí quyết đánh bay bệnh phân trắng cho tôm
01.01.1970Lượt xem:
Bệnh phân trắng là một bệnh lạ kỳ, không có nguyên nhân rõ ràng. Bệnh thường xuất hiện ở giai đoạn 40 - 70 ngày tuổi của tôm, khiến tôm không ăn được, không lớn được và chết dần. Bệnh có thể do nhiều yếu tố gây ra, như môi trường ao nuôi ô nhiễm, vi khuẩn Vibrio xâm nhập, độc tố từ nấm mốc hay tảo độc, ký sinh trùng Gregarine hay vi bào trùng tử EHP.

Carbon (C) và vai trò của Carbon trong hệ sinh thái dưới nước
01.01.1970Lượt xem:
Carbon là nguồn dinh dưỡng cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của vi sinh vật trong ao nuôi. Carbon có thể được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, như CO2 (acid carbonic), HCO3- (ion bicarbonate), CO3-- (ion carbonate), các chất hữu cơ (protein, lipid, carbohydrate...) và các chất bổ sung (đường, melasse...). Mỗi nguồn carbon có ưu và nhược điểm riêng và ảnh hưởng đến sự phân bố và hoạt động của các nhóm vi sinh vật khác nhau.

Tổng quan về Vibrio
01.01.1970Lượt xem:
Bạn có biết rằng vi khuẩn Vibrio là một trong những kẻ thù nguy hiểm nhất của tôm không? Chúng có thể gây ra nhiều bệnh khác nhau cho tôm, làm giảm năng suất và chất lượng của sản phẩm nuôi trồng. Bạn không muốn để tôm của bạn bị nhiễm khuẩn Vibrio, phải không? Vậy thì bạn cần phải làm gì để bảo vệ tôm khỏi sự tấn công của chúng?

Nuôi tôm cần những gì?
01.01.1970Lượt xem:
Nuôi tôm là một ngành kinh tế có tiềm năng lớn nhưng cũng đầy thách thức. Để nuôi tôm thành công, bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các yếu tố như mặt bằng, ao nuôi, nguồn điện, máy bơm nước, túi lọc nước, máy thổi khí, phụ kiện làm oxy, men vi sinh, thức ăn nuôi tôm và kinh nghiệm trong nuôi tôm.

CÁC LOẠI NẤM GÂY HẠI TRÊN TÔM CÁ PHẦN 1
01.01.1970Lượt xem:
các loại nấm gây bệnh trên tôm cá là một trong những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến ngành thủy sản Việt Nam. Để phòng tránh và điều trị các bệnh này, chúng ta cần chú ý đến các yếu tố như: chất lượng nước, vệ sinh ao hồ, chế độ ăn, cách ly và kiểm tra, sử dụng thuốc. Bằng cách thực hiện các biện pháp này, chúng ta có thể bảo vệ sức khỏe của tôm cá và nâng cao chất lượng sản phẩm

Peptide kháng khuẩn
01.01.1970Lượt xem:
Peptide kháng khuẩn có nhiều ứng dụng trong nuôi trồng thuỷ sản, nhất là trong bối cảnh tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn ngày càng gia tăng và gây ra nhiều thiệt hại cho ngành thủy sản2. Peptide kháng khuẩn có thể được sử dụng để kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe và tăng trưởng của các loài thuỷ sản.

Enzyme và những vai trò của chúng trong nuôi trồng thuỷ sản
01.01.1970Lượt xem:
Việc bổ sung enzyme vào trong thức ăn hoặc nước ao nuôi có vai trò quan trọng trong việc cải thiện hiệu quả sản xuất và bảo vệ môi trường nuôi trồng thuỷ sản. Enzyme dùng trong nuôi trồng thuỷ sản là những enzyme có chức năng phân giải các chất dinh dưỡng trong thức ăn và môi trường nước thành các phân tử nhỏ hơn để cơ thể thuỷ sản có thể hấp thu và sử dụng. Enzyme dùng trong nuôi trồng thuỷ sản có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và năng suất của đàn thuỷ sản.

MƯA VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ TÔM.
01.01.1970Lượt xem:
Năng mưa là chuyện của trời!
Mưa là một hiện tượng tự nhiên không thể tránh khỏi. Khi mưa xuống kéo theo hàng loạt các biến động môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến tôm.
Hãy cùng Biolife xem, mưa có tác động như thế nào đến môi trường nuôi và những biện pháp để cải thiện nhé!

NẤM MEN - BẠN ĐÃ BIẾT CHƯA?
01.01.1970Lượt xem:
Nấm men là sinh vật đơn bào với hình dạng: hình cầu, hình bầu dục, một số loại có hình que, có thể có hình dạng khác. Có ít nhất 80 loài cùng chi, 600 loài cùng họ và hơn 10.000 chủng khác nhau, đã được tìm thấy. Hãy cùng Biolife, tìm hiẻu qua về nấm men nhé!

STRESS Ở TÔM
01.01.1970Lượt xem:
Tôm là loài động vật nhạy cảm nên rất dễ bị stress.
Tôm thường bị stress khi những tác nhân ngoại cảnh xuất hiện ngày càng nhiều, cơ thể tôm không duy trì được cân bằng nội mô, lúc này chúng sẽ rơi vào trạng thái stress và phải trải qua quá trình stress để có thể thích nghi được với ngoại cảnh mới.

Vi sinh vật - Chu trình Nito trong ao nuôi.
01.01.1970Lượt xem:
Với mô hình nuôi tôm mật độ cao đang ngày càng nhân rộng, vai trò của vi khuẩn trong ao nuôi càng thể hiện rõ rệt. Ngoài chuyển hoá Nito, việc bổ sung vi khuẩn có lợi còn giúp khống chế vi khuẩn có hại, tảo hại, cải thiện môi trường nuôi.

Điểm tin tháng 4: Biolife giới thiệu giải pháp kiểm soát Vibrio tại hội chợ Vietshrimp.
01.01.1970Lượt xem:
Tháng 4 vừa qua thị trường có nhiều biến động. Xoay quanh chủ đề nuôi tôm với tình trạng nắng nóng kéo dài, dẫn đến nhiều hệ luỵ.
Cũng trong tháng 4, Biolife diễn ra nhiều hoạt động, liên tục các hội thảo được tổ chức tại khu vực miền tây. Tham gian hàng triển lãm tại hội chợ Vietshrimp, giới thiệu nhiều dòng sản phẩm mới được nhập khẩu - phân phối độc quyền tại Viêt Nam như dòng sản phẩm với công nghệ chuyển gen dùng tiêu diệt tảo lam, giải pháp kiểm soát Vibrio và đặt biệt là giải pháp giải quyết nổi lo EHP của bà con.

Khoáng – Yếu tố mấu chốt trong quá trình lột xác ở tôm.
01.01.1970Lượt xem:
Tôm là loại động vật cần lột xác để phát triển. Trong quá trình đấy, khoáng chất là yếu tố không thể thiếu, đặc biệt là canxi. Chu kỳ lột xác của tôm diễn ra như thế nào và khoáng giữ vai trò ra sao? Hãy cùng Biolife tìm hiểu nhé!

TẢO LAM - CƠN ÁC MỘNG MÀU XANH LÁ
01.01.1970Lượt xem:
Có nhiều nhóm tảo xuất hiện trong ao nuôi của chúng ta, tảo có lợi: tảo lục, tảo silic, tảo có hại: tảo mắt, tảo giáp... đặc biệt là tảo lam.
Tảo lam ảnh hưởng như thế nào đến ao tôm, cũng như những phương pháp nào đang được sử dụng để xử lý tảo lam. Cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!

NUÔI TÔM MÙA NẮNG NÓNG
01.01.1970Lượt xem:
Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sức tình trạng sức khoẻ của tôm. Hiện đang là giai đoạn mùa nắng nhiệt độ tăng cao. Thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao sẽ có những vấn đề gì và giải pháp như thế nào, hãy cùng Biolife xem qua nhé!
Danh mục sản phẩm
VIDEO CLIP
Tin tức nổi bật
Fanpage